03:14 CH
TRÁI TIM TRĂNG SÁNGThích nữ Tuệ Đăng
Thơ
được xem là đỉnh núi cao giữa bình nguyên ngôn ngữ, là tiếng nói sâu thẳm nhất
của con tim. Mỗi đạo nhân dường như đều mang trong mình một con người thơ bất
tuyệt, dù có làm thơ hay không “nhà thơ là người đã từ tốn hiển bày một thế
giới như thắp lên một ngọn đèn rồi lẳng lặng ẩn mình trong bóng tối, để cho thơ
tự nói”. Khi đưa ra nhận thức sâu xa này nữ thi sĩ Emily Dickinson đã cảm
nghiệm được cái ảo diệu của Thiền, cái năng lực chuyển hóa khổ đau thành cái
đẹp và triển khai...
10:09 CH
NHỮNG ĐIỂM VĂN HỌC NỔI BẬT CỦA HÁN TẠNG PHẬT GIÁO QUA “HÌNH ẢNH NGƯỜI CƯ SĨ” TRONG KINH DUY MA (KỲ CUỐI)Kim Hiền Vũ
Kinh
Duy Ma-cật có sự suy nghĩ về nguyên tố loại hình văn học.
Kinh Duy Ma Cật được học giả coi là kịch
nói hoặc tiểu thuyết, như Hồ Thích từ trí tưởng tượng và kết cấu hình thức bình
luận, nhận định kinh Duy Ma “Đáng lẽ là một cuốn tiểu thuyết, giàu tính
văn học” còn gọi là “tác phẩm nửa tiểu thuyết, nửa kịch nói”.
Theo Trần Dần Cách thì mang quan hệ của“Đại phương Đỉnh Vương kinh”,“Nguyệt
thượng Nữ kinh”,“Tư duy...
08:52 CH
TÌM HIỂU KINH THIỆN SINH-NỘI DUNG VÀ GIÁ
TRỊ (kỳ cuối)
TS. Trần Hoàng Hảo
Th.S. Dương Hoàng Lộc
2.3. Về bổn phận và trách nhiệm xã hội của
con người
Đây
là nội dung quan trọng nhất của kinh Thiện
Sinh, là lời giải thích của Đức Phật về sáu phương trong pháp Hiền Thánh
của Người. Sáu...
09:15 CH
HOÀNG
ĐẾ - THI NHÂN - ĐIỀU NGỰ GIÁC HOÀNG
TRẦN NHÂN TÔNG (1258-1308) (kỳ cuối)
PGS.TS.
Nguyễn Công Lý
2. 5. Phú,
Ca của Trần Nhân Tông
Về Phú và Ca, Trần
Nhân Tông để lại hai bài chữ Nôm: Cư trần lạc đạo phú và Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca. Đây là hai
trong số 09 tác phẩm văn học chữ Nôm đầu tiên hiếm hoi hiện còn trong văn
chương Việt Nam, góp phần cắm cái mốc cho sự hình thành và phát triển ngôn ngữ
văn học dân tộc. Cư trần lạc đạo phú gồm
10 hội, có thể xem mỗi hội là một nấc thang hướng dẫn cho người học đạo đi đến
bến bờ...
03:38 CH
NHỮNG ĐIỂM VĂN HỌC NỔI BẬT CỦA HÁN TẠNG
PHẬT GIÁO QUA “HÌNH ẢNH NGƯỜI TU SĨ” TRONG KINH DUY MA
Nếu cho rằng xuất
gia là lý tưởng tối
thượng cho sự chứng đạo của con người, thì quả thật
đã nhìn Phật giáo qua lăng kính tự ngã, bởi tánh Phật không khoác chiếc áo mầu
hình thức, bằng những tướng trạng nam nữ, xuất gia... Trong kinh Kim Cang
Đức Phật dạy: “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng, nhược kiến chư tướng phi
tướng tức kiến Như Lai”[1]. Tuy
nhiên, nếu không có hình ảnh của người xuất gia, không có dáng dấp của mái chùa
thì Phật...
05:10 CH
THIỀN SƯ VIỆT NAM-PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG Hải
Thuần Bảo Hải
Ngược dòng
thời gian trở về với quá khứ, để chúng ta có tư liệu học về các hành trạng của những
vị thiền sư như hiện tại, thì không sao quên được ân đức cao vời của sư ông
Trúc Lâm, đã dày công
khơi dậy nguồn thiền Việt Nam vào đời Trần. Cứ tưởng dường như, thiền tông
Việt Nam đã thực sự đi vào quên lãng. Nhưng đã có người, khơi dậy mạch ngầm âm thầm chảy, từ
ngày ấy nguồn...
08:44 CH
HOA MAI CỦA THIỀN SƯ MÃN GIÁC
Thích nữ Đồng Thủy
Bài thơ Hoa Mai là bài thơ
thường được nhắc đến trong dòng văn học Thiền. Bài thơ không dùng xảo
điệu mô tả tư tưởng hay tình cảm thông qua ngôn ngữ, nghệ thuật của
một hệ thống tư tưởng biểu tượng, mà mang tính trực chỉ. Chúng ta
sẽ nhìn vào thế giới sai biệt và vô sai biệt thông qua...
09:06 CH
HOÀNG
ĐẾ - THI NHÂN - ĐIỀU NGỰ GIÁC HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG (1258-1308) (tiếp theo)PGS.TS. Nguyễn Công Lý
2.3. Thơ xuân
của Trần Nhân Tông
Một điều
khá thú vị là trong 31 bài thơ hiện còn được Lê Quý Đôn có chép lại trong bộ Toàn
Việt thi lục có đến 15 bài thơ trực tiếp hoặc gián tiếp thể hiện cảm hứng về
mùa xuân. Tất cả được tác giả viết bằng chữ Hán, với thể thơ Đường luật tứ tuyệt
hoặc bát cú mang phong cách trang nhã, tinh tế và tài hoa, được chuyển tải bởi
một ngôn ngữ hàm súc và diễm lệ,...
10:05 CH
CẢM HỨNG VỀ
PHẬT - THIỀN QUA QUỐC
ÂM THI TẬP VÀ ỨC TRAI
THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI (TIẾP THEO)
An Nhiên
Cảm hứng
Phật tại tâm
Điều này bắt đầu từ một quan
điểm của Lục tổ Huệ Năng, “Ngài am,
lại xứ săn bắn mọi rợ, làm sao kham lãnh làm Phật” ? Huệ Năng đáp: “Người
tuy có Nam Bắc, nhưng Phật tính không có Nam Bắc. Thân mọi rợ với thân của Hòa
thượng tuy không đồng, nhưng Phật tính nào có khác gì!”. Qua sự đối thoại
trong buổi sơ ngộ giữa Huệ Năng và Ngũ Tổ,...
05:36 CH
HOÀNG
ĐẾ - THI NHÂN - ĐIỀU NGỰ GIÁC HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG (1258-1308)PGS.TS. Nguyễn Công Lý
Trong văn học Việt Nam thời trung đại, có nhiều vị
hoàng đế đã để lại nhiều trước tác, trước thuật, trong đó có thơ ca, từ đó hình
thành một kiểu tác gia: tác gia hoàng đế - thi nhân. Xin được liệt kê ra đây những
tác gia hoàng đế qua các triều đại lịch sử ở n ta: Nhà Lý (1009-s1225) có: Lý
Công Uẩn (Thái Tổ), Lý Phật Mã (Thái Tông), Lý Nhật Tông (Thánh Tông), Lý Càn Đức
(Nhân Tông), Lý Thiên Tộ (Anh Tông), Lý Long Trát (Cao Tông). Nhà...
08:20 CH
CẢM HỨNG VỀ
PHẬT - THIỀN QUA QUỐC ÂM THI TẬP VÀ ỨC TRAI
THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI ( tiếp theo)
An Nhiên
Cảm hứng
Phật tại tâm
Điều này bắt đầu từ một quan
điểm của Lục tổ Huệ Năng, “Ngài am,
lại xứ săn bắn mọi rợ, làm sao kham lãnh làm Phật” ? Huệ Năng đáp: “Người
tuy có Nam Bắc, nhưng Phật tính không có Nam Bắc. Thân mọi rợ với thân của Hòa
thượng tuy không đồng, nhưng Phật tính nào có khác gì!”. Qua sự đối thoại
trong buổi sơ ngộ giữa Huệ Năng và Ngũ Tổ,...
10:41 SA
CẢM HỨNG VỀ PHẬT - THIỀN QUA QUỐC ÂM THI TẬP VÀ ỨC TRAI THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI An Nhiên
Trong nền văn học Việt Nam nói chung và văn học Phật giáo nói riêng, đặc
biệt là sự ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với các tác phẩm văn chương nổi
tiếng ở Việt Nam, nhưng nổi bật nhất vào thế kỷ XIV đầu thế kỷ XIX. Ở đó, nó
không chỉ là những nhà Nho hay nhiều nhà sư thuần túy, mà có khi là một tác giả
có cả thơ Nho lẫn thơ thiền. Trong đó, tư tưởng thiền và Phật ảnh hưởng đến
nhiều thơ văn tác giả nhất như Truyện
kiều của Nguyễn Du...
02:00 CH
TRIẾT LÝ
PHẬT GIÁO TRONG THƠ
BÙI GIÁNG (tiếp theo)An
Nhiên
Triết lý
của thực tại chân như - bản lai diện mục
Văn thơ Phật giáo là hình
thức tải đạo “văn dĩ tải đạo”. Thật vậy, đối với Bùi Giáng ông đã đưa
chúng ta trở về với thực tại, trở về với con người thực của chính mình. Trong
thơ Bùi Giáng sử dựng rất nhiều danh từ “đười ươi” nhưng mỗi từ ở một
nghĩa khác nhau:
“Em về giũ áo mù sa
Tiền trình vạn lý anh là đười ươi”
Hay
“Ông già
rất mực đười ươi
Già nua lắm lắm còn cười vu vơ.”
Đó là tự nói về con người...
03:46 CH
CẢM
HỨNG THIỀN PHẬT TRONG THƠ QUÁCH TẤNThS.
Nguyễn Công Thanh Dung
Quách Tấn là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ Mới, chuyên sáng
tác theo thể thơ Đường luật nhưng lại
thể hiện một bút pháp nghệ thuật mới, diễn đạt những cảm xúc mới. Nếu trong thơ
ông trước 1945 không viết về Thiền về Phật thì sau năm 1954, cảm hứng này lại
thể hiện đậm nét trong thơ của ông. Bài viết bước đầu sẽ tìm hiểu cảm hứng
Thiền Phật trong thơ Quách Tấn.
Quách Tấn (1910-1992), tự là Đăng
Đạo, hiệu Trường Xuyên, còn có bút hiệu Định Phong, Cổ Bàn...
03:39 CH
ẢNH HƯỞNG GIÁO LÝ NHÀ PHẬT QUA CA DAO – TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆTVũ Thị Hạnh Trang
Trải qua một
thời gian dài du nhập và phát triển ở Việt Nam, Phật giáo đã có tầm ảnh hưởng
sâu rộng đến văn hóa nước ta. Sự tác động linh hoạt nhưng bền vững của đạo Phật
được thể hiện qua hầu hết mọi khía cạnh của đời sống nhân dân, trong đó có nền
văn học dân gian người Việt. Một bộ phận của nền văn học ấy là ca dao – tục ngữ
đã kịp thời thấm đượm tinh thần từ bi của nhà Phật, song song đó là giáo lý
nhân quả, quan niệm về chữ “duyên”, về hạnh phúc – khổ...