10:28 SA
| 06/03/2014
ĐẠI
GIỚI ĐÀN QUẢNG ĐỨC Ngày 5 đến 15-9-2013 (nhằm ngày 1 đến 11-8-Quý
Tỵ)
Vào ngày 5/8/2013, tại văn phòng Ban Trị sự GHPGVN
Tp.HCM đã diễn ra buổi họp dưới sự chủ tọa của HT.Thích Trí Quảng, Trưởng Ban
Trị sự GHPGVN Tp.HCM. Điểm chính của phiên họp là bàn về công tác tổ chức ĐẠI
GIỚI ĐÀN QUẢNG ĐỨC.
Chương trình chính thức ĐẠI GIỚI ĐÀN QUẢNG ĐỨC:
-
Ngày 5/9/2013: Giới tử tham dự kỳ
khảo hạch.
-
Ngày 6/9/2013: Ban Tổ chức xét duyệt
kết quả khảo hạch.
-
Ngày 7-8/9/2013: Niêm yết danh sách
Giới tử trúng...
10:21 SA
| 06/03/2014
NƯỚC
BIỂN CHỈ CÓ VỊ MẶNNT. Thích Chân HiềnMột hôm nọ, đứng nói
chuyện với ngư dân ven biển, ngài A-nan hỏi các ngư dân nghĩ gì về biển cả. Một
người đàn ông cao lớn, nước da xạm nắng, dáng người rất đẹp, nói với Ngài: “Biển có những đặc tính
rất lớn và tôi ưa biển vì những đặc tính ấy. Thứ nhất, biển có những bãi cát
thoai thoải đưa ta đi từ từ xuống nước, khiến cho việc thả thuyền và kéo lưới
trở nên rất dễ dàng. Thứ hai, biển luôn luôn ở tại chỗ, biển không bao giờ dời
chỗ, ta muốn ra biển sẽ biết đi hướng nào. Thứ ba, biển không...
10:11 SA
| 06/03/2014
NGƯỢC
DÒNG
TKN. Như Như
“Ngàn khơi
lau lách bên bờ
Sông mê một thuở
dại khờ đôi phen
Nghìn trùng bể
khổ đua chen
Quay thuyền tìm lại
đóa sen hương lòng
Tinh nguyên
mạch nước muôn dòng
Ngàn tia nắng ấm
cũng đồng ngân vang”.
Đã và đang thấm mặn từng bước chân đi, đời
nhân thế mấy...
10:09 SA
| 06/03/2014
GIỚI ĐÀN
Lăng Già Nguyệt
Giới đàn là
nơi cử hành nghi thức thụ giới và thuyết giới. Đàn là nền đất được đắp cao hơn
mặt đất trong giới trường. Giới trường vốn không cần xây cất nhà cửa, chỉ cần kiết
giới làm dấu trên bất cứ chỗ đất trống nào. Để đề phòng mưa gió, từ xưa đã thực
hành cả hai nghi thức “thụ giới trong nhà” và “kiết giới thụ giới ngoài chỗ đất
trống”. Ấn Độ thời xưa, thuở ban đầu, chư Tăng thường tác pháp ngoài trời,
không lập đàn riêng.
Căn cứ theo Thích Thị Yếu Lãm - quyển thượng ghi
lại, Bồ-tát Lâu Chí xin đức...
10:00 SA
| 06/03/2014
TÌM
HIỂU CHÂN LÝ TUYỆT ĐỐI QUA
KINH GIẢI THÂM MẬT(tiếp
theo)
NS. Thích Kiên
Liên
Nội
dung tổng quát:
Cũng như các
kinh văn khác, kinh Giải Thâm Mật được
phân chia thành từng quyển, phẩm, để tiện nghiên cứu và học tập. Kinh gồm có 5
quyển, 8 phẩm chia làm ba phần: Cảnh, Hành và Quả. Trong đó Phẩm tựa được xem
như là phần duyên khởi trình bày về Tịnh độ của pháp thân Phật, người nói Pháp
(tức Phật), thính chúng nghe Pháp (tức Thinh văn Bồ-tát) và những đặc tính viên
mãn về chánh báo y báo theo nghĩa tự thọ dụng, tha thọ dụng và...
09:45 SA
| 06/03/2014
ĐỨC PHẬT LÀ MỘT VỊ THẦY
VĨ ĐẠI – MỘT NHÀ NGHỆ THUẬT SỐNG – MỘT KỶ SƯ TÂM HỒN (tiếp theo)Hải Tín
I.
HIỂU RÕ (TÌM HIỂU) HỌC TRÒ
Mỗi
người ai cũng hy vọng người khác hiểu mình. Ðặc biệt là những học sinh cô lập,
bất mãn hiện thực, thiếu được quan tâm lo lắng, càng là nhu cầu tìm hiểu của thầy
giáo. Như vậy, chúng ta làm thế nào để hiểu rõ học trò? Ðức Phật dạy rằng: Ðiều
này chủ yếu dựa vào kinh nghiệm quan sát và sức quan sát nhạy bén được sinh ra
sau khi thiền định. Thông thường, thầy giáo dựa vào cảm quan của bản thân...
09:40 SA
| 06/03/2014
GIỚI LUẬT LÀ KỶ CƯƠNG Bí sô Quảng Nghiệp
Đức Thế Tôn chế định giới luật để các đệ tử xuất gia
có đầy đủ giới tướng, giới thể khi thực hành pháp học, pháp hành, trang nghiêm
tự thân và góp phần vào sự nghiệp xương minh đạo pháp, trang nghiêm Giáo hội.
Thiết chế Giới luật là một trong các chánh nhân để
hàng Phật tử xuất gia tu dưỡng, tịnh hóa thân tâm trên lộ trình tầm cầu giác ngộ
giải thoát. Giới luật ngoài chức năng...
09:28 SA
| 06/03/2014
TÍCH
TRUYỆN QUAN ÂM DIỆU THIỆN
TT.TS. Thích Nhật Từ
Sự
tích Quan Âm Diệu Thiện, ít nhiều trong chúng ta ai cũng biết. Chuyện kể,
trong một thời xa xưa, vương quốc nọ, vua và hoàng hậu muốn có con trai để nối
ngôi. Hai lần cầu tự, vua và hoàng hậu đều thất vọng vì sanh ra hai công chúa.
Trước khi sanh đứa con thứ ba, vua nỗ lực nhiều hơn với niềm tin, tín ngưỡng,
nguyện cầu trời Phật gia hộ cho ông vận may để có người nối dõi tông đường. Cô
con gái thứ ba ra đời làm cho ông hoàn toàn thất vọng, đánh mất niềm tin đối
với tôn...
09:22 SA
| 06/03/2014
VỌNG SẮC
HOA ĐÀM Lam
Khê ( TKN. Hạnh Tâm)
Ấn phẩm Hoa Đàm vừa ra mắt số đầu tiên vào đầu
tháng 8/ 2013 góp phần đưa tiếng nói của Nữ giới PGVN lên một tầm cao mới trên bước
đường hội nhập và phát triển. Ấn phẩm do Ni trưởng Tịnh Nguyện- Phó Trưởng ban
Thường trực, Phân ban Đặc trách Ni giới T.Ư làm chủ biên.
Nổi bật ngay trang
bìa là hình ảnh đức Kiều Đàm Di Mẫu, an nhiên tĩnh tọa bên cánh sen hồng nở rộ
sắc hương, tạo cho người xem một cảm giác nhẹ nhàng thanh thoát. Hình ảnh người
xưa...
09:18 SA
| 06/03/2014
NIỀM VUI TRONG NHẠC TRỊNH Trung
Hiếu
Ngày nay, cuộc sống con người đang
chạy đua theo tốc độ, không ít người bối rối thở than “gian nan” quá đỗi! Chúng
ta sống hối hả, vội vàng với mọi thứ. Cuộc sống trở thành một cuộc đuổi bắt thời
gian, ai nấy thi nhau chạy nhanh về phía trước, hối hả mau đến điểm đích… mà điểm
cuối cùng có thể là những tai ương không lường trước nơi một ngã ba nào… Trong
cái bận rộn, bon chen ấy, ai đã từng cảm nhận được niềm...
09:12 SA
| 06/03/2014
CẦN LẮM NHỮNG ĐIỀU BÌNH THƯỜNGHoàng Dũng Hùng
Từ lâu rồi, tôi biết khá nhiều người rất xứng danh là “đại
thí chủ” và để biết rõ một cách cụ thể về những nghĩa cử cao đẹp của các "mạnh
thường quân" thời hiện đại này không dễ chút nào. Bởi, họ ít khi nói hay
muốn người khác biết nhiều về những việc từ thiện mà họ đang làm…
Trong số đông những con người có tấm lòng cao quý ấy
tôi thường gặp một người, người ta không gọi cô ấy bằng tên mà gọi theo thứ.
Gọi tên theo thứ nghe thật thân tình, ấm áp và gần gũi như người nhà. Rất...
08:58 SA
| 06/03/2014
TRIẾT LÝ NHÂN SINH Tác
giả: Giả Nghĩa Trấn
Lược
dịch: Thích Ngộ An
1.
Người mù và chiếc đèn lồng
Có một người mù đến nhà bà con chơi. Trời tối, anh mù ra về, người
bà con tốt bụng trao cho anh một cái đèn lồng, bảo: “Trời tối rồi, đường tối lắm,
anh cầm cái đèn lồng này về nhà nhé!” Anh mù tức tối bảo: “Rõ ràng anh biết tôi mù mà, sao còn đưa cho
tôi cây đèn lồng soi đường làm gì,
đây chẳng...
08:52 SA
| 06/03/2014
HÌNH TƯỢNG PHỤ NỮ VIỆT NAM XƯA VÀ NAY TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC
Nguyễn Lê Tâm
Hình
ảnh người phụ nữ từ lâu đã trở thành đề tài muôn thuở của thi ca, nhạc, hoạ.
Nét đẹp đằm thắm, duyên dáng, đáng yêu của họ đã làm cho bao văn nhân, nghệ sĩ
phải rung động trái tim yêu để rồi sáng tạo nên những áng thơ văn bất hủ ca
ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ dân tộc. Từ khi nền văn học viết ra đời, thì bóng
dáng người phụ nữ...
08:37 SA
| 06/03/2014
THIỀN ĐẠO VÀ VĂN CHƯƠNG QUA KỆ NGỮ LỤC CỦA VIÊN CHIẾU
THIỀN SƯPGS.TS. Nguyễn Công Lý
1. Sách Thiền uyển tập anh ngữ lục 禪苑集英語綠 [bản in đầu tiên năm Vĩnh Thịnh thứ 11
(1715) đời Lê Dụ Tông[1]]
có chép về Viên Chiếu như sau: Thiền sư sinh năm 999 và tịch năm 1090, tên là
Mai Trực, quê ở Phúc Đường, Long Đàm[2],
là thế hệ thứ 7 dòng Thiền Vô Ngôn Thông. Thiền sư là con người anh của bà Linh
Cảm Thái hậu nhà Lý (vợ vua Lý Thái Tông, mẹ của vua Lý Thánh Tông), sư gọi bà bằng
cô ruột.
Thuở nhỏ thông minh hiếu học, nghe lời vị...
08:21 SA
| 06/03/2014
GIÁC NGỘCương Lĩnh
Chí tâm
đảnh lễ Phật A Di
Mẫn phóng từ quang độ nhứt thì
Ngũ uẩn giai không trì bát giới
Thất tình diệt tận thọ Tam qui
Thiện căn tăng trưởng ly phiền não
Trần nghiệp bất xâm khởi đại bi
Phước báu nhân duyên thành chánh giác
Mê tân, khổ hải hóa liên trì.Tạp chí Hoa Đàm tập 3
»
Tu - 08:19 SA | 06/03/2014