09:59 CH
| 27/02/2016
RẶNG HOA BÊN ĐƯỜNG KỲ 24 (TIẾP THEO)
Đoan Nhu Bảo Hải
CHƯƠNG IV
VỀ LẠI QUÊ HƯƠNG_ĐẾN
VỚI THIỀN
Về chuyện học hành thì tiểu Hỏn rất siêng năng ham học, cả
năm tiểu học cô đều đứng nhất nhì trường. Trong những năm tháng hồn nhiên với vở
trắng bút nghiêng, tiểu Hỏn cũng khá xinh gái, nên có nhiều lần bị những chàng
trai nhí chọc ghẹo: “Xin ni cô hãy dừng bước lại… cho tôi hỏi thăm một người
con gái mang tên loài hoa dại…” Cô bé chỉ
biết cuối mặt làm ngơ và đi một mạch. A Hỏn...
09:55 CH
| 27/02/2016
CẢM
NGHĨ VỀ KHÓA TU MÙA HÈ TẠI TỊNH XÁ NGỌC NGUYÊN
Trần Bá Đạt ( Huệ Thành)
Thu qua Đông đến, Xuân sang hè lại về. Mùa hè
là mùa để học sinh chúng con nghỉ ngơi và giải trí sau những ngày tháng học tập
căng thẳng. Thay vì được bố mẹ tổ chức cho đi du lịch nhiều nơi như các bạn thì
con được mẹ dắt vào Tịnh xá Ngọc Nguyên để tham dự Khóa tu Hương Sen Mùa Hè.
Tại đây con và nhiều bạn nhỏ từ các địa phương khác nữa đã có một khóa tu ngắn
hạn với không ít những...
09:51 CH
| 27/02/2016
CON
GÁI ĐỨC PHẬT Hướng Nhật Quỳ
Những tia nắng cuối ngày đã lùi dần về phía
chân trời, nhường chỗ cho màn đêm u tịch đang giăng tấm màn đen qua muôn gốc
cây…Boong … boong … boong…Từng tiếng chuông chùa chậm rãi buông vào khoảng không
những thanh âm trầm hùng vang vọng. Tiếng chuông buổi sớm thức tỉnh xóm làng
sau một giấc ngủ dài, và lại đều đều vang lên mỗi đêm như đánh dấu một ngày đã
kết thúc…Trăng mười sáu tròn vành vạnh, tỏa ra một thứ ánh sáng mát dịu đến
huyền hoặc! Bên mái hiên thoảng chút hương...
09:47 CH
| 27/02/2016
DÒNG THỜI GIANPháp Trang
Ngược
dòng thời gian đưa con về lại bên mẹ, bên vòng tay ấm áp những hình ảnh ấy như
cuốn phim quay chậm trong tâm trí con lúc này. Mẹ ơi! mẹ là người suốt đời âu
lo khổ nhọc vì con chín tháng mười ngày, mẹ chờ mong thấp thỏm, mẹ đưa con đến
với cuộc đời này dù mẹ phải trải qua biết bao đớn đau và thử thách, mẹ đã trao
cho con hình hài máu thịt, mẹ trao cho con trái tim biết rung động và biết yêu
thương con người. Tình của mẹ là suối nguồn bất tận, là dòng sữa mát lành nuôi
lớn con từng ngày, vòng tay mẹ ủ...
09:44 CH
| 27/02/2016
MỒI
CÔI TỘI LẮM AI ƠI!Mây phiêu bồng
Trên cán cân đời hoen dấu, có đôi
lần ta bắt gặp đâu đây những hình ảnh đau lòng, xót xa với bao thân phận và bao
kiếp sống lênh đênh. Chiều nay mưa rơi, trên phố bao kẻ đón người đưa, em tôi
vẫn lê từng bước chân biết về đâu trước dòng đời nghiệt ngã. Giọt nước mắt lăn
dài trên gò má. Em tủi phận mình một kiếp mồ côi. Mẹ Cha ơi! Sao bỏ con đi vội,
cánh chim non biết đâu là tổ ấm, biết bao giờ nói được tiếng yêu thương. Trong
giấc mơ bên hiên nhà vắng, em thấy mình được cắp sách tới trường, đang...
09:39 CH
| 27/02/2016
NGÀY CON XUẤT GIA Ngoài
kia những giọt mưa ngâu cứ nhẹ rơi bên mái hiên chùa, mưa như xoa dịu mặt đất
nóng hổi sau những ngày nắng kéo dài, mưa thổi làn gió mát trong lành cho tiết
trời trở nên dễ chịu, mưa tưới tẩm những giọt nước cho cây cối xanh tươi tràn
trề sức sống, mưa nhẹ nhàng nhưng đủ để rót vào lòng con những cảm xúc bâng quơ
khi nhớ lại ngày đầu tiên xuất gia. Sau một thời gian ở chùa làm công quả con
có duyên lành được thầy cho xuất gia, con vẫn nhớ thầy đã dạy "khi con xuất gia gieo duyên, rằng muốn thọ
nhận được giới...
09:34 CH
| 26/02/2016
CHỮ HIẾU
Tuyết Nhi
Nội dung chữ hiếu tuy là
triết lý Nho giáo đặt ra, nhưng cơ sở của nó đã có sẵn ở Việt Nam. Đó là truyền
thống "Uống nước nhớ nguồn". Nó đã trở thành một nét đẹp trong sinh
hoạt gia đình Việt Nam, là cơ sở để tạo dựng nên hạnh phúc gia đình, là nội
dung xuyên suốt để hình thành truyền thống gia phong; là điểm xuất phát của
việc xây dựng một cơ cấu xã hội mang đậm tính nhân văn. Trước hết, chữ hiếu đối
với cha mẹ là trọn đạo làm...
09:31 CH
| 26/02/2016
ĐỪNG ĐƯA CON VÀO… CHỐN KHỔ Phạm Minh Quyên
Nghiện internet
Trong các tiệm internet, hầu hết đều là thanh thiếu niên đến
chơi game, hiếm hoi có người đến truy cập vì nhu cầu làm việc, học tập, nghiên
cứu. Thanh thiếu niên, độ tuổi học tập, làm việc đã bỏ khối thời gian vào các
trò chơi trên mạng (game online), một số ít lao vào các cuộc chát chít tán gẫu.
Có nhiều em khi bước ra khỏi tiệm, tiền phí lên đến 50.000-60.000 đồng kể cả tiền
mì gói, nước giải khát, thuốc lá mua ăn uống trong thời gian ngồi chơi. Có...
09:25 CH
| 26/02/2016
KHI TRẺ CÓ EM
Nguyễn Thanh Vũ
Cảm giác mình bị “bỏ rơi” là tâm
lý thường thấy ở những đứa trẻ khi em chúng vừa chào đời. Đó là cảm giác chẳng
dễ chịu chút nào. Thực sự trẻ con rất thích có bạn bè thân thiết để chơi chung
với mình, đặc biệt là anh chị em trong nhà. Tuy nhiên, do tác động từ phía cha
mẹ một phần nên trẻ bỗng thấy mình “lạc lõng” trong ngôi nhà ấm cúng. Sự ganh tỵ,
ghen ghét càng bộc lộ rõ rệt khi đứa em được ba mẹ quan tâm đặc biệt, còn mình
thì chẳng...
02:49 CH
| 21/02/2016
SAO NỠ GIÀNH ĂN VỚI NGƯỜI NGHÈO? Nguyên Vũ Quán Cơm bình dân nằm sâu trong hẻm, trên Đường 281, Quận 11, TP.HCM (trước đây ở cư xá Lữ Gia, Quận 11) lúc nào cũng đông khách. Đơn giản vì giá cho một phần cơm nơi đây chỉ có 2.000 đồng. Bữa ăn có đủ: cơm, xào, kho, rau và cả tráng miệng. Giữa lòng thành phố, tìm một quán ăn như thế này rất hiếm nên chuyện đông khách là lẽ tất nhiên. Quán mở cửa vào thứ 2, 4, 6 hằng tuần và chỉ phục vụ người nghèo. Thế...
02:41 CH
| 21/02/2016
BIẾN
VĂN ĐÔN HOÀNG (tiếp theo) Đồng Văn
Đạo Phật trong dân gian
Đạo Phật đã phát triển nhanh chóng
trong thời kỳ này phần lớn nhờ sự tôn sùng của vua chúa đời Đường. Được vua
chúa ủng hộ, các tầng lới xã hội đời Đường đều phổ biến không khí sùng đạo
Phật. Tháng giêng năm khai nguyên thứ hai, quan Trung thư lệnh Diêu sùng tấu
rằng: Từ năm Thần Long đến nay, công chúa và ngoại thích, đều tấu xin độ nhân,
đồng thời đều tự bỏ tiền xây chùa ở bên...
02:37 CH
| 21/02/2016
CHA MẸ NUÔI CONTrà
Kim Long
Có
người cho rằng: từ cha mẹ là do tiếng Pháp mà ra (père = cha, mère = mẹ), tôi
nghĩ không đúng vì con cái gọi các đấng sinh thành ra mình bằng cha mẹ đã có từ
lâu đời, mà tiếng Pháp thì mới du nhập vào nước ta trong thời Pháp thuộc. Nhưng
hai tiếng gọi ba, má có lễ đúng (papa = ba, maman = má). Đây là những từ thân
mật được người Pháp gọi cha, mẹ mình. Thời Pháp thuộc, những người có đầu óc
vọng ngoại, muốn chứng tỏ mình là người Tây, hay gọi cha mẹ bằng Papa, Maman.
Khi xâm nhập sâu vào quần chúng,...
03:48 CH
| 03/02/2016
NGHỆ
THUẬT DẠY CON CỦA ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NIĐoàn Vũ Thị Hường
1. Đặt vấn đề
Một xã hội toàn cầu bùng nổ công nghệ thông tin như ngày nay thật sự mang
lại rất nhiều lợi ích cho sự học tập của trẻ em nhưng cũng đầy dẫy những cạm bẫy
cám dỗ, những nguy cơ đối mặt. Chưa bao giờ việc làm cha mẹ của một đứa con tuổi
mới lớn lại nhiều thú vị nhưng cũng không kém phần thách thức như bây giờ. Biết
bao những người làm cha làm mẹ phải đau khổ vì những đứa con của mình phạm tội
khi chưa trưởng thành, hoặc lo lắng không yên vì sợ con mình...
03:45 CH
| 03/02/2016
TRÍ TUỆ VÀ SỰ GIÀU SANG
Phan Minh Đức
Có người chỉ
thích làm phước, gieo nhân giàu sang sung túc chứ không thích gieo nhân trí tuệ.
Bởi họ nghĩ rằng gieo nhân giàu sang thì dễ làm hơn gieo nhân trí tuệ, chỉ cần
bỏ tiền của ra bố thí, làm các việc từ thiện thì sẽ được phước báo về tài sản,
còn muốn có trí tuệ thì phải học, phải tu, phải trau dồi kiến thức, siêng thực
hành Văn, Tư, Tu. Do nhận thức như thế mà chỉ lo gieo trồng ruộng phước để
trong hiện tại và tương...
03:42 CH
| 03/02/2016
Ý
NGHĨA TRONG SỰ TU TẬP “TỨ VÔ LƯỢNG TÂM”
Tâm Không
Giữa
biển đời tràn ngập khổ đau, nếu như con người luôn luôn làm khổ đồng loại của
mình bằng cách tranh giành vật chất, lợi dưỡng, một cuộc sống thực dụng để thỏa
mãn bản ngã của tự thân. Thì chư Phật và Bồ-tát luôn mở rộng lòng mình ra chăm
sóc cuộc sống cho muôn loài chúng sanh, cho hạnh phúc của tha nhân từ cuộc sống
của loài hữu tình đến vô...